Trang Chủ » Tin Tức Nội Bộ » Giấy Nhám - Keo 502» Bảng giá và cách chọn mua giấy nhám

Bảng giá và cách chọn mua giấy nhám

Với những người trong nghề thì việc lựa chọn giấy nhám là rất đơn giản. Tuy nhiên, đối với những ai chưa nắm rõ về giấy nhám thì điều vô cùng khó khăn. Bạn không chỉ phải nắm rõ bảng giá giấy nhám mà còn phải cân nhắc từng loại sản phẩm sao cho phù hợp với nhu cầu. Để đưa ra quyết định chính xác, tốt nhất hãy tham khảo bài viết sau đây của chúng tôi. 

1. Bảng giá giấy nhám



a. Nhám xếp, nỉ các loại

Mã hàng

Tên hàng

Đơn giá

Ghi chú

NXF

Nhám xếp đánh bóng Flower shape #40-#320

3,400

Sắt-inox-Gỗ

NXT

Nhám xếp đánh bóng hiệu Đầu trâu CALF #40-#320

6,400

Sắt-inox-Gỗ

NXE

Nhám xếp đánh bóng hiệu Extra #40-#320

6,800

Sắt-inox-Gỗ

NXJ

Nhám xếp đánh bóng hiệu JP #40-#320

6,800

Sắt-inox-Gỗ

NXF

Nhám xếp Feng Jing Quan Ø100X16X 52 lá

5,600

Sắt-inox-Gỗ

NXK

Nhám xếp Nhật KENDO Ø100X16X 72 lá

7,600

Sắt-inox-Gỗ

NDB

Nỉ xám (Xốp đỏ) BSA-đánh bóng Inox 

6,800

Sắt-inox-Gỗ

NDB

Nỉ xám (Xốp đỏ) BSA-đánh bóng Inox 

6,800

Sắt-inox-Gỗ

XD

Xơ dừa đánh bóng Inox

6,100

Sắt-inox-Gỗ

NTM

Nỉ trắng lông cừu hiệu: Mèo -shuofeng felt

10,400

Sắt-inox-Gỗ

NTCM

Nỉ trắng lông cừu hiệu: Cá Mập (loại dầy đẹp)

10,800

Sắt-inox-Gỗ

NTCS

Nỉ trắng lông cừu hiệu: Cá Sấu (loại dầy đẹp)

10,800

Sắt-inox-Gỗ

NTCMR

Nỉ trắng lông cừu hiệu: Cá Mập (loại mỏng)

10,100

Sắt-inox-Gỗ

NTCSR

Nỉ trắng lông cừu hiệu: Cá Sấu (loại mỏng)

10,100

Sắt-inox-Gỗ

NTCC

Nỉ trắng lông cừu hiệu: Con Cá

8,300

Sắt-inox-Gỗ

NTR

Nỉ trắng lông cừu R

4,300

Sắt-inox-Gỗ


b. Giấy nhám cuộn:


+ Nhám cuộn vải cứng GXK51 (lòng vàng)

Số cát

Giá bán theo VNĐ/cuộn

Khổ 4” x 40m

Khổ 6” x 40m

Khổ 24’’ x 40m

36# - 40#

400.000đ/c

600.000đ/c

2.310.000đ/c

60# - 80#

390.000đ/c

570.000đ/c

2.180.000đ/c

100# - 240#

370.000đ/c

540.000đ/c

2.070.000đ/c


+ Nhám cuộn vải mềm: JB5 (lòng trắng)

Số cát

Giá bán theo VNĐ/cuộn

Khổ 4” 40m

Khổ 6” x 40m

Khổ 24’’ 40m

80# - 400#

230.000đ/c

330.000đ/c

1.240.000đ/c



2. Cách chọn giấy nhám theo chức năng gia công



Tùy theo mục đích gia công ở cộng đoạn nào mà người dùng đưa ra lựa chọn sao cho phù hợp. Chẳng hạn, bạn cần chọn giấy nhám ở công đoạn phá thô để loại bỏ vết dằm, vết xước, phần gỗ dư từ thanh gỗ nguyên liệu thì hãy chọn loại giấy nhám thô với độ grit cao (loại giấy nhám có hạt nhám thưa). Công dụng của giấy nhám thô là giúp việc chà nhám được diễn ra nhanh chóng, phá thô hiệu quả, tuy nhiên bề mặt sau khi chà chưa đạt được độ mịn cao nhất. 

Còn nếu ở công đoạn hoàn thiện bạn hãy chọn loại giấy nhám thấp, mật độ hạt nhám nhiều. Như vậy thì sau quá trình chà nhám tinh bề mặt sẽ được mịn màng và bằng phẳng. 

Khi chọn giấy nhám theo chức năng người dùng cũng cần phải lưu ý đến phương pháp thực hiện là chà nhám thủ công hay chà nhám bằng máy. Nếu chà nhám thủ công thì bạn có thể chọn như bình thường. Còn nếu dùng máy chà nhám thì chọn loại giấy nhám thùng, giấy nhám băng hay giấy nhám dạng tờ. 

+ Giấy nhám thùng: Với đặc điểm là hạt nhám lớn, thích hợp sử dụng máy chà nhám thùng. Loại giấy nhám này thường sử dụng cho công đoạn chà mịn cho bề mặt gỗ tự nhiên, gỗ khối với kích thước lớn 600mm, 900mm và 1300mm. 

+ Giấy nhám băng, giấy nhám vòng: Đặc điểm của giấy nhám này là kích thước khá nhỏ, chiều rộng phổ biến chỉ đạt khoảng 300mm. Các đơn vị sản xuất sẽ đóng băng nó thành từng băng nhỏ hay cuộn lại thành từng cuộn. Khi sử dụng thường sẽ được kết hợp với máy chà nhám băng, máy chà nhám cạnh hoặc có thể cắt thành từng miếng theo kích thước tùy ý để dùng bằng tay. 



+ Giấy nhám tờ: Đây là loại giấy nhám có hình tròn, chữ nhật, tam giác với sự đa dạng về kích thước. Thông thường loại giấy nhám này sẽ được kết hợp cùng với máy chà nhám cầm tay hay máy chà nhám không dây. Bên cạnh đó, nhám tờ cũng có thể sử dụng thủ công để chà nhám chuẩn bị cho bước tiếp theo của công đoạn sơn PU. 

3. Cách chọn giấy nhám theo độ nhám

Độ nhám được hiểu chính là độ sắc bén của hạt nhám được trải ở trên bề mặt của giấy nhám. Hạt nhám hay còn gọi là hạt mài và cũng là thành phần chính để tạo nên giấy nhám, tạo khả năng mài mòn, đánh bóng sản phẩm cho giấy nhám.

Hiện nay trên thị trường có nhiều loại hạt nhám như đá lửa, Garnet, Emery, oxit nhôm,Alumina-zirconia. Những loại hạt này sẽ quyết định đến khả năng chà nhám của giấy nhám, độ nhám hay còn gọi là độ grit và thường được ký hiệu bằng chữ P ở trên bao bì của sản phẩm và được phân loại từ cao đến thấp. Khi giấy nhám có độ grit càng cao thì độ mịn càng lớn. 



Tùy theo nhu cầu mà bạn lựa chọn loại giấy nhám có độ hạt như sau:

- P40: Thích hợp sử dụng để chà, phá bề mặt của gỗ ban đầu để tạo sự tương đối. 

- P80: Sử dụng để chà mịn bề mặt gỗ, chuẩn bị cho công đoạn sơn lót PU.

- P240: Là loại nhám xả lót PU trong quá trình sơn. 

- P320: Là loại nhám xả với độ mịn cao. 

- P400: Có độ mịn lớn nhất, thích hợp sử dụng cho các sản phẩm đòi hỏi độ láng mịn cao. 

Trên đây là bảng giá và cách chọn giấy nhám phù hợp nhất với nhu cầu người dùng. Còn nếu chưa tìm được địa chỉ nào cung cấp giấy nhám uy tín, chất lượng hãy nhấc điện thoại lên và gọi ngay cho công ty Nhật Tiến Hưng. Tin rằng, với sản phẩm và dịch vụ của chúng tôi sẽ không làm bạn phải thất vọng. 

Thùy Duyên

Khác

CÔNG TY TNHH NHẬT TIẾN HƯNG

  • 1041/62/197b Trần Xuân Soạn, Khu Phố 5, Phường Tân Hưng, Quận 7, TP. HCM
  • ĐT: 028. 3775 2315
  • Hotline: 0938 168 238 - 0986 973 728 - 0909 988 270 - 0909 458 119
  • Zalo: 0909 988 270 (Đỗ Hiền) - 0909 458 119 (anh Huỳnh) - 0919 052 502 (Hối Nguyễn)
  • Fax: 08. 3775 0155
  • Email: nhattienhung@gmail.com