Khi có nhu cầu mua giấy nhám thì việc tìm hiểu những thông tin liên quan đến dòng vật liệu mài mòn này là cực kỳ cần thiết, giúp lựa chọn được sản phẩm phù hợp yêu cầu, sử dụng hiệu quả nhất. Đó là lý do bạn nên tham khảo ngay bài viết dưới đây của chúng tôi trước khi tiến hành chọn mua giấy nhám.
1. Giấy nhám là gì? Đặc điểm và công dụng của giấy nhám
Giấy nhám là một loại vật liệu mài mòn hiện đại, ra đời để thay thế cho đá mài trước đây. Loại vật liệu mài mòn này còn thường được gọi với cái tên khác ít phổ biến hơn là giấy ráp. Tác dụng của nó là giúp người dùng loai bỏ đi một lượng vật liệu thô trên bề mặt của sản phẩm để từ đó tạo độ mượt mà, bằng phẳng hơn, chẳng hạn như là các món đồ gỗ nội thất, các lớp sơn cũ trên bức tường…
Giấy nhám hiện nay có nhiều loại, và đa phần đều được sử dụng trong khâu hoàn thiện sản phẩm để đảm bảo hơn tính thẩm mỹ cho bề mặt nhờ khả năng tạo độ láng mượt và bằng phẳng, từ đó giúp cho các lớp sơn lót, sơn phủ bám chắc hơn, bảo vệ tốt hơn cho sản phẩm, kéo dài tuổi thọ sử dụng.
Trong quá trình sử dụng, người ta có thể sử dụng, tùy từng loại giấy nhám với hình dạng khác nhau mà người ta có thể sẽ sử dụng để chà nhám bằng tay thủ công, hoặc kết hợp cùng các loại máy chà nhám chuyên dụng nhằm tăng hiệu suất làm việc, đảm bảo chất lượng công việc.
2. Một số thuật ngữ cần biết khi chọn mua giấy nhám
Để mua giấy nhám phù hợp với yêu cầu công việc cũng như đặc điểm bề mặt vật liệu thì dưới đây là một số thuật ngữ mà bắt buộc chúng ta cần phải nắm:
+ Grit (Độ hạt của giấy nhám): Grit chính là độ sắc của hạt nhám, thường được ký hiệu là #, P, A, AA với các loại gồm Medium, Ultrafine, Microfine, Extrafine, Superfine. Trong đó, với những loại có bề mặt càng thô, tức là độ nhám càng lớn thì khả năng cho lại bề mặt nhẵn mịn sẽ càng cao hơn. Khi chọn mua, tùy theo yêu cầu công việc mà chúng ta sẽ cân nhắc để chọn được loại có độ nhám phù hợp:
Hiện tại, các mức độ grit của giấy nhám được phân loại như sau:
+ Độ nhám thô: P24, P34, P40, P60, P80, P100, P120
+ Độ nhám trung bình: P150, P180, P220, P240, P320, P400, P500, P600, P800
+ Độ nhám mịn: P1000, P1200, P1500, P2000, P2500
+ Độ nhám siêu mịn: P3000, P4000, P5000, P6000, P7000, P8000
Lưu ý là hạt nhám có grit càng lớn thì càng sắc bén, có khả năng mài mòn, đánh bóng cao. Tuy nhiên không phải trong bất kỳ trường hợp nào, ở bất cứ mục đích sử dụng nào thì chúng ta cũng phải ưu tiên chọn loại có grit cao. Còn tùy thuộc vào công đoạn, yêu cầu bề mặt sau chà nhám… mà chúng ta sẽ cân nhắc để chọn loại có khả năng mang lại hiệu quả phù hợp nhất mà vẫn tiết kiệm chi phí.
3. Cách chọn mua và dùng giấy nhám
Đối với việc chọn mua, bạn nên dựa trên đặc điểm bề mặt vật liệu, công đoạn sử dụng và yêu cầu về bề mặt sau chà nhám để chọn loại có độ grit phù hợp. Hãy nói rõ các vấn đề này cho người cung cấp, với kinh nghiệm của mình họ sẽ tư vấn để bạn chọn được loại phù hợp.
Tiếp đến, chỉ nên tin chọn sản phẩm được phân phối bởi các đơn vị uy tín để được đảm bảo mức giá hợp lý, sản phẩm chất lượng, đảm bảo hiệu quả công việc cao nhất và tiết kiệm chi phí mua mới.
Về cách sử dụng giấy nhám, nếu phân loại dựa trên cách sử dụng thì về cơ bản, hiện nay trên thị trường có 2 loại giấy nhám sử dụng với 2 trạng thái là chà nhám khô và chà nhám ướt. Một số loại có thể đáp ứng được cả 2 cách sử dụng này:
+ Giấy nhám khô: Dùng chà nhám trực tiếp trên bề mặt sản phẩm, tại các vị trí cần mài mòn, đánh bóng.
+ Giấy nhám ướt: Sử dụng bằng cách chà nhám trực tiếp dưới vòi nước đang chảy nhẹ, hoặc là nhúng ướt giấy nhám rồi vò nát, tiếp đến làm ướt bề mặt cần chà nhám và tiến hành chà như bình thường.
4. Bảng giá một số loại giấy nhám
Mã hàng
|
Tên hàng
|
Đơn Đại Lý
|
Ghi chú
|
NXF
|
Nhám xếp đánh bóng Flower shape #40-#320
|
3,400
|
Sắt-inox-Gỗ
|
NXT
|
Nhám xếp đánh bóng hiệu Đầu trâu CALF #40-#320
|
6,400
|
Sắt-inox-Gỗ
|
NXE
|
Nhám xếp đánh bóng hiệu Extra #40-#320
|
6,800
|
Sắt-inox-Gỗ
|
NXJ
|
Nhám xếp đánh bóng hiệu JP #40-#320
|
6,800
|
Sắt-inox-Gỗ
|
NXF
|
Nhám xếp Feng Jing Quan Ø100X16X 52 lá
|
5,600
|
Sắt-inox-Gỗ
|
NXK
|
Nhám xếp Nhật KENDO Ø100X16X 72 lá
|
7,600
|
Sắt-inox-Gỗ
|
NDB
|
Nỉ xám (Xốp đỏ) BSA-đánh bóng Inox
|
6,800
|
Sắt-inox-Gỗ
|
NXB
|
Nỉ xám (Xốp xám) Bai Ge-đánh bóng Inox
|
6,100
|
Sắt-inox-Gỗ
|
XD
|
Xơ dừa đánh bóng Inox
|
6,100
|
Sắt-inox-Gỗ
|
NTM
|
Nỉ trắng lông cừu hiệu: Mèo -shuofeng felt
|
10,400
|
Sắt-inox-Gỗ
|
NTCM
|
Nỉ trắng lông cừu hiệu: Cá Mập (loại dầy đẹp)
|
10,800
|
Sắt-inox-Gỗ
|
NTCS
|
Nỉ trắng lông cừu hiệu: Cá Sấu (loại dầy đẹp)
|
10,800
|
Sắt-inox-Gỗ
|
NTCMR
|
Nỉ trắng lông cừu hiệu: Cá Mập (loại mỏng)
|
10,100
|
Sắt-inox-Gỗ
|
NTCSR
|
Nỉ trắng lông cừu hiệu: Cá Sấu (loại mỏng)
|
10,100
|
Sắt-inox-Gỗ
|
NTCC
|
Nỉ trắng lông cừu hiệu: Con Cá
|
8,300
|
Sắt-inox-Gỗ
|
NTR
|
Nỉ trắng lông cừu R
|
4,300
|
Sắt-inox-Gỗ
|
* Giấy nhám cuộn
+ Nhám cuộn vải cứng: GXK51(lòng vàng)
Số cát
|
Giá bán theo VNĐ/cuộn
|
Khổ 4” x 40m
|
Khổ 6” x 40m
|
Khổ 24’’ x 40m
|
36# - 40#
|
400.000đ/c
|
600.000đ/c
|
2.310.000đ/c
|
60# - 80#
|
390.000đ/c
|
570.000đ/c
|
2.180.000đ/c
|
100# - 240#
|
370.000đ/c
|
540.000đ/c
|
2.070.000đ/c
|
+ Nhám cuộn vải mềm: JB5(lòng trắng)
ố cát
|
Giá bán theo VNĐ/cuộn
|
Khổ 4” x 40m
|
Khổ 6” x 40m
|
Khổ 24’’ x 40m
|
80# - 400#
|
230.000đ/c
|
330.000đ/c
|
Hi vọng là một số chia sẻ trên đây của chúng tôi sẽ giúp ích cho bạn trong việc mua giấy nhám. Để được tư vấn thêm, giao hàng miễn phí tận nơi… hãy nhấc máy và gọi cho chúng tôi ngay hôm nay.
ĐT