Giấy nhám là một vật liệu có khả năng loại bỏ được các vết trầy xước trên bề mặt của vật liệu, không để lại vết gợn, mang đến vẻ sang bóng cho sản phẩm khi hoàn tất. Khi yêu cầu của thị trường ngày càng cao về tính thẩm mỹ của sản phẩm thì giấy nhám càng được sử dụng nhiều hơn. Bài viết sau đây chia sẻ bảng giá giấy nhám và đặc điểm của các loại giấy nhám phổ biến. Tham khảo để hiểu rõ hơn về loại sản phẩm này.
1. Bảng giá giấy nhám
* Nhám xếp, nỉ các loại
Mã hàng
|
Tên hàng
|
Đơn Đại Lý
|
Ghi chú
|
NXF
|
Nhám xếp đánh bóng Flower shape #40-#320
|
3,400
|
Sắt-inox-Gỗ
|
NXT
|
Nhám xếp đánh bóng hiệu Đầu trâu CALF #40-#320
|
6,400
|
Sắt-inox-Gỗ
|
NXE
|
Nhám xếp đánh bóng hiệu Extra #40-#320
|
6,800
|
Sắt-inox-Gỗ
|
NXJ
|
Nhám xếp đánh bóng hiệu JP #40-#320
|
6,800
|
Sắt-inox-Gỗ
|
NXF
|
Nhám xếp Feng Jing Quan Ø100X16X 52 lá
|
5,600
|
Sắt-inox-Gỗ
|
NXK
|
Nhám xếp Nhật KENDO Ø100X16X 72 lá
|
7,600
|
Sắt-inox-Gỗ
|
NDB
|
Nỉ xám (Xốp đỏ) BSA-đánh bóng Inox
|
6,800
|
Sắt-inox-Gỗ
|
NXB
|
Nỉ xám (Xốp xám) Bai Ge-đánh bóng Inox
|
6,100
|
Sắt-inox-Gỗ
|
XD
|
Xơ dừa đánh bóng Inox
|
6,100
|
Sắt-inox-Gỗ
|
NTM
|
Nỉ trắng lông cừu hiệu: Mèo -shuofeng felt
|
10,400
|
Sắt-inox-Gỗ
|
NTCM
|
Nỉ trắng lông cừu hiệu: Cá Mập (loại dầy đẹp)
|
10,800
|
Sắt-inox-Gỗ
|
NTCS
|
Nỉ trắng lông cừu hiệu: Cá Sấu (loại dầy đẹp)
|
10,800
|
Sắt-inox-Gỗ
|
NTCMR
|
Nỉ trắng lông cừu hiệu: Cá Mập (loại mỏng)
|
10,100
|
Sắt-inox-Gỗ
|
NTCSR
|
Nỉ trắng lông cừu hiệu: Cá Sấu (loại mỏng)
|
10,100
|
Sắt-inox-Gỗ
|
NTCC
|
Nỉ trắng lông cừu hiệu: Con Cá
|
8,300
|
Sắt-inox-Gỗ
|
NTR
|
Nỉ trắng lông cừu R
|
4,300
|
Sắt-inox-Gỗ
|
* Giấy nhám cuộn
+ Nhám cuộn vải cứng: GXK51(lòng vàng)
Số cát
|
Giá bán theo VNĐ/cuộn
|
Khổ 4” x 40m
|
Khổ 6” x 40m
|
Khổ 24’’ x 40m
|
36# - 40#
|
400.000đ/c
|
600.000đ/c
|
2.310.000đ/c
|
60# - 80#
|
390.000đ/c
|
570.000đ/c
|
2.180.000đ/c
|
100# - 240#
|
370.000đ/c
|
540.000đ/c
|
2.070.000đ/c
|
+ Nhám cuộn vải mềm: JB5(lòng trắng)
Số cát
|
Giá bán theo VNĐ/cuộn
|
Khổ 4” x 40m
|
Khổ 6” x 40m
|
Khổ 24’’ x 40m
|
80# - 400#
|
230.000đ/c
|
330.000đ/c
|
|
2. Các loại giấy nhám phổ biến nhất
+ Giấy nhám tờ
Đây là loại giấy nhám dễ dàng nhận biết thông qua hình dạng kiểu tờ giấy vuông hoặc chữ nhật. Công dụng của sản phẩm này là để mài mòn, giúp đánh bóng cho bề mặt gỗ và kim loại. Mặc dù thị trường có nhiều loại giấy nhám khác nhau, tuy nhiên giấy nhám tờ vẫn được ưa chuộng và lựa chọn nhiều nhất vì mức độ ổn định mà sản phẩm mang lại.
Thông số của giấy nhám tờ là:
• Quy cách: 9’’ X 11’’ (230mm X 280mm).
• Độ hạt: #120, #150, #180, #240, #320, #400, #600.
• Thương hiệu Trung Quốc: giấy nhám Kim Cương, giấy nhám Mặt Trăng, giấy nhám vải P100 (số 1) + P60 (số 2) + P36 (số 3),….
•
Thương hiệu Nhật Bản: Giấy nhám Sankyo, Riken, SMS, Kovax, TOA, Cá ngựa,…
+ Giấy nhám thùng
Đây là loại giấy nhám được sản xuất kết hợp cùng với máy chà nhám thùng và hay được dùng trong hoạt động sản xuất chế biến gỗ. Loại giấy nhám này phổ biến với các quy cách 25’’ X 60’’, 51’’ X 75’’, 1900mm X 2610mm, biên độ hạt nhám rộng rãi như #40, #60, #80, #100, #120, #150, #180, #240, #320, #400, #600.
+ Giấy nhám tròn
Đây là loại giấy nhám có hình tròn và hay được kết hợp cùng máy chà nhám đĩa nên có tên gọi khác là nhám đĩa. Loại giấy nhám được ứng dụng phổ biến trong nhiều ngành nghề khác nhau, có thể kể đến như gia công cơ khí, chế biến gỗ,…
+ Giấy nhám cuộn
Loại giấy nhám này hiện đang được ứng dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau và được người dùng yêu thích vì giá bán không quá cao. Sử dụng giấy nhám cuộn giúp dễ mài mòn, đánh bóng vật liệu từ gỗ, nhựa cho đến kim loại. Tương tự như một số loại giấy nhám kể trên, giấy nhám cuộn có biên độ rất rộng #40, #60, #80, #100, #120, #150, #180, #240, #320, #400, #600,… Do đó, người dùng không khó để đưa ra lựa chọn phù hợp với nhu cầu.
+ Giấy nhám vòng
Loại giấy nhám này được sản xuất thành từng dải và cuộn lại thành vòng. Hiện nay nó được kết hợp cùng với máy chà nhám chuyên dùng và dùng nhiều trong ngành công nghiệp gia công cơ khí.
+ Giấy nhám xếp
Giấy nhám xếp có hình dạng tựa như giấy nhám trụ, tuy nhiên các lớp giấy nhám lại xếp với nhau theo chiều ngang. Khi sử dụng sản phẩm này sẽ được kết hợp với máy chà nhám phục vụ cho nhu cầu gia công cơ khí.
+ Giấy nhám trụ
Đúng như tên gọi của nó, giấy nhám trụ có dạng hình trụ với nhiều lớp giấy nhám và được liên kết lại với nhau bằng đế giấy có keo. Sử dụng loại giấy nhám trụ này kết hợp cùng với máy chà nhám chuyên dụng thích hợp trong nhà máy, xưởng gia công cơ khí,… Một ưu điểm khiến nhiều người yêu thích giấy nhám trụ nữa đó là sản phẩm này có giá thành vô cùng hợp lý.
Trên đây là bảng giá giấy nhám và đặc điểm những loại giấy nhám phổ biến nhất trên thị trường. Còn nếu bạn chưa tìm được địa chỉ phân phối giấy nhám uy tín, chất lượng trên thị trường thì hãy nhấc điện thoại gọi ngay cho chúng tôi, chắc chắn bạn sẽ được tư vấn và đưa ra lời khuyên đầy đủ nhất.
Khắc Sử