Mỗi loại giấy nhám hiện nay trên thị trường được niêm yết với mức giá khác nhau, tùy thuộc vào chất lượng, độ nhám, nguồn gốc và phân loại. Để tiện lợi hơn cho việc tham khảo chọn mua của bạn, ngay dưới đây chúng tôi sẽ cung cấp thông tin về giá giấy nhám các loại mới nhất cũng đặc điểm một số loại phổ biến hiện nay.
1. Giá giấy nhám các loại
* Nhám xếp, nỉ các loại
Mã hàng
|
Tên hàng
|
Đơn Đại Lý
|
Ghi chú
|
NXF
|
Nhám xếp đánh bóng Flower shape #40-#320
|
3,400
|
Sắt-inox-Gỗ
|
NXT
|
Nhám xếp đánh bóng hiệu Đầu trâu CALF #40-#320
|
6,400
|
Sắt-inox-Gỗ
|
NXE
|
Nhám xếp đánh bóng hiệu Extra #40-#320
|
6,800
|
Sắt-inox-Gỗ
|
NXJ
|
Nhám xếp đánh bóng hiệu JP #40-#320
|
6,800
|
Sắt-inox-Gỗ
|
NXF
|
Nhám xếp Feng Jing Quan Ø100X16X 52 lá
|
5,600
|
Sắt-inox-Gỗ
|
NXK
|
Nhám xếp Nhật KENDO Ø100X16X 72 lá
|
7,600
|
Sắt-inox-Gỗ
|
NDB
|
Nỉ xám (Xốp đỏ) BSA-đánh bóng Inox
|
6,800
|
Sắt-inox-Gỗ
|
NXB
|
Nỉ xám (Xốp xám) Bai Ge-đánh bóng Inox
|
6,100
|
Sắt-inox-Gỗ
|
XD
|
Xơ dừa đánh bóng Inox
|
6,100
|
Sắt-inox-Gỗ
|
NTM
|
Nỉ trắng lông cừu hiệu: Mèo -shuofeng felt
|
10,400
|
Sắt-inox-Gỗ
|
NTCM
|
Nỉ trắng lông cừu hiệu: Cá Mập (loại dầy đẹp)
|
10,800
|
Sắt-inox-Gỗ
|
NTCS
|
Nỉ trắng lông cừu hiệu: Cá Sấu (loại dầy đẹp)
|
10,800
|
Sắt-inox-Gỗ
|
NTCMR
|
Nỉ trắng lông cừu hiệu: Cá Mập (loại mỏng)
|
10,100
|
Sắt-inox-Gỗ
|
NTCSR
|
Nỉ trắng lông cừu hiệu: Cá Sấu (loại mỏng)
|
10,100
|
Sắt-inox-Gỗ
|
NTCC
|
Nỉ trắng lông cừu hiệu: Con Cá
|
8,300
|
Sắt-inox-Gỗ
|
NTR
|
Nỉ trắng lông cừu R
|
4,300
|
Sắt-inox-Gỗ
|
* Giấy nhám cuộn
+ Nhám cuộn vải cứng: GXK51(lòng vàng)
Số cát
|
Giá bán theo VNĐ/cuộn
|
Khổ 4” x 40m
|
Khổ 6” x 40m
|
Khổ 24’’ x 40m
|
36# - 40#
|
400.000đ/c
|
600.000đ/c
|
2.310.000đ/c
|
60# - 80#
|
390.000đ/c
|
570.000đ/c
|
2.180.000đ/c
|
100# - 240#
|
370.000đ/c
|
540.000đ/c
|
2.070.000đ/c
|
2. Đặc điểm một số loại giấy nhám phổ biến hiện nay
+ Giấy nhám vòng: Giấy nhám vòng còn hay được gọi với cái tên khác nữa là giấy nhám băng. Loại giấy nhám này có hình dáng dạng đai, trải dài do sự liên kết của các dải nhám thông qua các loại keo chuyên dụng. Thường thì khi sử dụng, giấy nhám vòng sẽ được kết hợp cùng các loại máy chà nhám chuyên nghiệp.
+ Giấy nhám thùng: Giấy nhám thùng hiện là dòng sản phẩm có khổ lớn nhất trong tất cả các loại giấy nhám, khi sử dụng sẽ được kết hợp cùng máy chà nhám thùng, phục vụ cho khâu chà nhám ở công đoạn chà nhám thô trong ngành gỗ.
+ Giấy nhám tờ: So với các loại giấy nhám hiện có trên thị trường thì có thể nói, nhám tờ là dòng sản phẩm có kết cấu đơn giản nhất và được sử dụng phổ biến nhất. Trong cách ngành gỗ, cơ khí, nhám tờ được sử dụng trng khâu hoàn thiện để đánh bóng cho bề mặt sản phẩm.
+ Giấy nhám cuộn: Nhám cuộn cũng được sản xuất theo dải dài như đai nhám, nhưng lại có khổ to hơn và cuộn chặt lại. Với nhám cuộn thì hoặc là người ta sẽ kết hợp cùng máy chà nhám, hoặc là cắt ra thành từng mảnh theo kích thước tùy chọn để chà nhám bằng tay.
+ Nhám xếp: Nhám xếp thường sẽ được là từ vật liệu là vải, có dạng hình tròn, trong đó các miếng nhám được xếp lại chồng lên nhau để tạo thành hình tròn.
+ Nhám trụ: Nhám trụ còn có tên gọi khác là giấy nhám chuôi. Loại vật liệu chà nhám này được sử dụng cực kỳ phổ biến để đánh bóng bavia cho các ống kim loại sau khi vừa cắt xong để đảm bảo sự nhẵn mịn cũng như tính thẩm mỹ.
3. Một số lưu ý khi sử dụng giấy nhám
Việc sử dụng giấy nhám khá đơn giản. Tuy nhiên không phải ai cũng biết cách sử dụng sao cho hiệu quả và an toàn nhất. Để chắc chắn thì dưới đây là một số lưu ý mà bạn nên tham khảo:
+ Đeo bao tay, khẩu trang và kính mắt khi làm việc với giấy nhám để tránh hít phải mạt gỗ, kim loại sinh ra trong quá trình chà nhám. Ngoài ra, các bụi nhám sau khi chà cũng sẽ có nguy cơ bay vào mắt nên bạn cần phải đeo kính bảo hộ. Trong khi đó tác dụng của bao tay chính là bảo vệ bạn khỏi các sát thương có thể xảy ra khi chà nhám bởi các hạt nhám là khá sắc cạnh.
+ Khi chà nhám, để đạt được hiệu quả cao thì nên chà theo một hướng nhất định, tốt hơn hết là nên chà dọc theo chiều của hạt nhám. Với các vật cần chà nhám có hình khối thì nên quấn giấy nhám xung quanh khối đó và lần lượt chà theo từng mặt của khối.
+ Nếu loại giấy nhám bạn dùng không có khả năng tự thải mùn thì trong quá trình sử dụng, hãy ngắt quãng để loại bỏ, vệ sinh sạch sẽ lớp bụi, mùn trên bề mặt sản phẩm để quan sát xem đã đạt yêu cầu chưa rồi mới quyết định chà tiếp hay thôi. Tuy nhiên nếu loại giấy nhám bạn dùng là giấy nhám lưới, tự thải mùn thì bước này là không cần.
+ Mỗi loại giấy nhám với kích thước, hình dạng và độ sắc hạt nhám khác nhau sẽ phát huy tác dụng trên những bề mặt vật liệu nhất định. Chính vì vậy trước tiên cần phải chọn được loại giấy nhám phù hợp với nhu cầu sử dụng cũng như bề mặt vật liệu cần chà nhám.
Trên đây là chia sẻ của chúng tôi về một số thông tin liên quan tới bảng giá giấy nhám các loại và một số lưu ý khi sử dụng, các loại giấy nhám phổ biến nhất. Để được tư vấn thêm, cung cấp sản phẩm chất lượng… vui lòng liên hệ ngay hôm nay.
ĐT